Kết quả tìm kiếm cho "Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 116
Ngày 22/11, Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang phối hợp MobFone Chi nhánh An Giang tổ chức lễ khai mạc triển lãm cổ vật văn hóa Óc Eo do Nhân dân hiến tặng giai đoạn 2016 - 2024 và ra mắt sản phẩm du lịch thông minh trên nền tảng số VR 360 về khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê.
Sáng 20/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng dẫn đầu đoàn công tác tỉnh khảo sát Khu di tích Văn hóa Óc Eo - Ba Thê và làm việc với Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang. Đại diện lãnh đạo các sở, ngành tỉnh và huyện Thoại Sơn tham gia cùng đoàn.
Sáng 3/10, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh lần thứ 17 để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị 9 tháng của năm 2024, đề ra phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2024; đồng thời quyết định một số chủ trương quan trọng khác theo thẩm quyền.
Hiện nay, trong giai đoạn tỉnh lập hồ sơ trình UNESCO công nhận Khu Di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê là di sản văn hóa thế giới, các cơ quan, ban, ngành tăng cường tuyên truyền, tổ chức hội nghị chuyên đề tham quan, tìm hiểu về vùng đất cổ Óc Eo – Ba Thê. Qua đó, giới thiệu cho cán bộ, đoàn viên, hội viên, các tầng lớp Nhân dân thêm hiểu biết về di sản văn hóa Óc Eo – Ba Thê.
Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt vào năm 2012 theo Quyết định 1419/QĐ-TTg. Cũng trong năm 2012, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định phê duyệt thực hiện xây dựng Hồ sơ Khu di tích Óc Eo - Ba Thê trình UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Thời gian qua, việc hợp tác giữa An Giang và Ấn Độ đạt nhiều kết quả tích cực. Sự hỗ trợ của Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại TP. Hồ Chí Minh, nhất là từ năm 2006 đến nay triển khai nhiều chương trình. Trong đó, hỗ trợ đoàn doanh nghiệp (DN) An Giang và Ấn Độ tham gia các hoạt động kết nối giao thương, hợp tác những lĩnh vực 2 bên có thế mạnh, nhất là về lương thực, du lịch, y tế, giáo dục, đào tạo chuyên ngành khảo cổ học...
Thoại Sơn ngày nay đã trở thành điểm sáng của tỉnh An Giang, là lá cờ đầu trong xây dựng nông thôn mới (NTM). Địa phương đạt chuẩn huyện NTM năm 2018 và đạt chuẩn huyện NTM nâng cao năm 2023, vượt trước lộ trình đề ra.
Với những tiêu chí lựa chọn địa điểm so sánh được UNESCO quy định, có thể so sánh Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê với những di sản thế giới trong nước và quốc tế. Từ đó, đánh giá tổng hợp và xác định tính nổi trội của Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê với các Di sản thế giới tương tự ở trong nước và quốc tế.
Ngày 29/8, Công đoàn Viên chức tỉnh An Giang phối hợp Ban Quản lý Di tích văn hóa Óc Eo và Liên đoàn Lao động huyện Thoại Sơn tổ chức Hội nghị sinh hoạt chuyên đề hành trình tìm hiểu vùng đất cổ Óc Eo – Ba Thê.
Sáng 6/8, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang đã làm việc với Thường trực UBND tỉnh An Giang, Thường trực Huyện ủy Thoại Sơn và một số sở, ngành liên quan, để kiểm tra công tác chuẩn bị lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Thoại Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.
Từ sau những công bố khoa học của Louis Malleret về nền văn hóa Óc Eo, đã có hàng trăm công trình khoa học trong và ngoài nước về nền văn hóa này và Khu di tích Óc Eo - Ba Thê đã được công bố; nhiều cuộc hội thảo chuyên sâu được tổ chức (1984, 2004, 2009); hàng trăm lượt các nhà khoa học, khảo cổ quốc tế (Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ý, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nga, Úc, Thái Lan…) đã đến Khu di tích khảo cổ Óc Eo – Ba Thê tham quan, nghiên cứu…
Nhằm tiếp tục tôn vinh, quảng bá và giới thiệu những nét đặc sắc, độc đáo giá trị của bảo vật đến đông đảo công chúng trong và ngoài nước, ngày 28/7, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem “Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm”.